ariesgirl
Xem chi tiết
Hà Kim Ngân
Xem chi tiết
Mai Thi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Châu
Xem chi tiết
GV
22 tháng 5 2018 lúc 9:36

Bạn xem lời giải ở đây nhé

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Ashshin HTN
4 tháng 8 2018 lúc 16:49

GV ăn cứt không

Bình luận (0)
Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 22:13

Xét ΔABH có BI là phân giác

nên IA/IH=BA/BH(1)

Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó:ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Suy ra: BA/BH=AC/HA(2)

Từ (1) và (2) suy ra IA/IH=AC/HA

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
Xem chi tiết
Hn . never die !
22 tháng 3 2020 lúc 19:54

\(\text{GIẢI :}\)

A B C H D O I x y

a) Xét \(\diamond\text{ACDO}\)\(\widehat{\text{OAC}}=\widehat{\text{ACD}}=\widehat{\text{CDO}}\text{ }\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }\diamond\text{ACDO}\) là hình chữ nhật.

\(AC=CD\text{ }\Rightarrow\text{ }\diamond\text{ACDO}\) là hình vuông.

b) Xét ABC , có : \(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\) (1)

Xét ABH , có : \(\widehat{BAH}=90^{\text{o}}-\widehat{ABH}\)

hay \(\widehat{BAH}=90^{\text{o}}-\widehat{ABC}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\text{ }\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\).

Xét \(\bigtriangleup\text{ABC và }\bigtriangleup\text{OIA}\), có :

\(\widehat{IOA}=\widehat{BAC}\text{ }\left(90^{\text{o}}\right)\)

\(AO=AC\) (vì \(\diamond\text{ACDO}\) là hình vuông)

\(\widehat{IAO}=\widehat{ACB}\) (vì \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\), \(\widehat{IAO}\)\(\widehat{BAH}\) đối đỉnh)

\(\Rightarrow\bigtriangleup\text{ABC}=\bigtriangleup\text{OIA}\) (g.c.g)

\(\Rightarrow\text{ IA = BC}\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
doannguyenhuhoai
Xem chi tiết
Jamie Kelly
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
29 tháng 8 2021 lúc 21:39

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH : \(AB^2=AH^2+BH^2\)(1)

Theo định lí Pytago tam giác ACH : \(AC^2=AH^2+AC^2\)(2) 

Lấy (1) - (2) : \(AB^2-AC^2=AH^2+BH^2-AH^2-HC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2-AC^2=BH^2-HC^2\Leftrightarrow AB^2+HC^2=BH^2+AC^2\)

b, Ta có : \(AH^2=AM.AB\)( hệ thức lượng ) (1) 

\(AH^2=AN.AC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\)(3) 

(3) => \(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có : 

^A _ chung 

\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiện Trịnh Ngọc
Xem chi tiết